I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Kỉ năng tư duy phê phán đối với những hành vi bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên và những hành vi gây hại đối với môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo về biện pháp, hành động để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Kỉ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian trong việc xây dựng kế hoạch tìm hiểu tình hình và tham gia bảo vệ môi trường, tài nguyên ở địa phương.
Bạn đang xem tài liệu "Bài 14, Tiết 22: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Trần Thị Thu Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14 - Tiết CT: 22
Ngày dạy: 10/02/2011 Tuần CM:23
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Kỉ năng tư duy phê phán đối với những hành vi bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên và những hành vi gây hại đối với môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo về biện pháp, hành động để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Kỉ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian trong việc xây dựng kế hoạch tìm hiểu tình hình và tham gia bảo vệ môi trường, tài nguyên ở địa phương.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật bảo vệ môi trường.
II. Trọng tâm:
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
III. Chuẩn bị:
1. GV:
- Tranh: Bảo vệ môi trường.
- Một số điều luật sgv-7/54.
- Bài tập tình huống GDCD-7.
2. HS: Tập + sgk GDCD 7 + BT TH GDCD-7
IV. Tiến trình:
1/. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
2/. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
Câu 1.
Em hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em?
Câu 2.
Em hiểu mơi trường là gì?
* Đáp án:
Câu 1.
* Các quyền của trẻ em:
+ Quyền được bảo vệ.
+ Quyền được chăm sóc.
+ Quyền được bảo vệ.
Bổn phận của trẻ em:
+ Đối với gia đình: Yêu quí, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.
+ Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
+ Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.
Câu 2.
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
3/. Bài mới:
Hoạt động của GV + HS
Nội dung bài học
HĐ1: Vào bài.
Em hãy nói suy nghĩ của mình.
Bạn A: Xách túi rác của nhà mình vứt sang vườn bác hàng xóm.
Bạn B: Gom rác và đốt làm khói mù mịt, chúng có mùi đặt trưng rất khó chịu.
HS trả lời.
GV nhận xét chốt ý vào bài:
Tiết 22 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
HĐ 2: Tìm hiểu thông tin sự kiện:
Gọi HS đọc phần a.
a. Thơng tin.
? Rừng nước ta bị tàn phá do nguyên nhân nào?
- HS trả lời GV ghi bảng.
* Nguyên nhân:
- Do chiến tranh...
- Nạn khai thác rừng bừa bãi, khơng theo quy luật.
- Lâm tặc hồnh hành.
- Du canh, du cư.
g Ơ nhiễm mơi trường.
GV: Nguyên nhân nêu trên rất đúng, đây chính là những nguyên nhân làm cho rừng nước ta bị cạn kiệt khơng phát triển được dẫn đến ơ nhiễm mơi trường.
? Trong các năm cuối thế kỉ XX nhà nước ta đã cĩ những biện pháp nào để nâng cao độ che phủ rừng?
- Những chính sách thích hợp nhằm hạn chế và ngăn chặn nạn phá hại rừng, kiểm sốt các thảm hoạ mất rừng gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường. Chính vì vậy rừng đã được khơi phục dần...
- Treo bảng phụ "Bảng diễn biến tỉ lệ % đất cĩ rừng che phủ"
Chỉ số thơng tin hiện trạng rừng liên quan đến mơi trường.
1950 - 1960
1960 - 1970
1970 - 1980
1980 - 1990
1990 - 1997
2000 - 1001
Tỉ số % độ che phủ rừng và quần thể cây thân gỗ lưu niên
41%
29%
28,7%
27,2%
28,8%
33,2%
Hiệu quả và mơi trường
phịng
hộ
cao
suy
giảm
rõ rệt
kém
rất kém
Khơi
phục dần
Khơi
phục dần
GV: - Gọi HS đọc sự kiện SGK.
b. Sự Kiện:
? Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lũ lụt ở tỉnh Lai Châu vào năm 2000.
- Trả lời.
* Nguyên nhân: Do hiện tượng phá rừng bừa bãi, chặt phá rừng phịng hộ đầu nguồn.
? Để khơng xảy ra những hiện tượng lũ lụt, hạn hán, chúng ta phải làm gì.
- Bảo về mơi trường, khơng chặt phá rừng bừa bãi.
HĐ 3: Nội dung bài học
è? Em hiểu mơi trường là gì?
Môi trường ở trong bài học này là môi trường sống ( môi trường sinh thái ) có tác động đến đời sống, sự tồn tại , phát triển của con người và thiên nhiên, khác với khái niệm môi trường trong xã hội như: Môi trường giáo dục trong học tập.
* Tích hợp môi trường:
? Em hiểu gì về "Thành phần mơi trường"
- Thành phần mơi trường là các yếu tố tạo thành mơi trường như: khơng khí, nước, âm thanh...
? Em hãy kể một số yếu tố của mơi trường thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết.
- Yếu tố mơi trường tự nhiên: đất, nước, rừng, động - thực vật, khống sản, khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng...
- Tài nguyên thiên nhiên: sản phẩm do thiên nhiên như: rừng cây, động thực vật quý hiếm, khống sản, khơng khí, nguồn nước, dầu khí...
? Vậy em hiểu thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
Hs trả lời GV ghi.
? Vậy mơi trường, tài nguyên thiên nhiên cĩ vai trị ntn đối với cuộc sống và sự phát triển của con người xã hội? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
- HS quan sát tranh ảnh về lũ lụt, mơi trường bị ơ nhiễm, chặt phá rừng.
? Nêu suy nghĩ của em về các hình ảnh mà em vừa quan sát.
? Việc mơi trường bị ơ nhiễm và tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả ntn?
- HS phát biểu ý kiến tự do.
- Kết luận: Hiện nay, mơi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ơ nhiễm, bị khai thác bừa bãi điều đĩ đã dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng cuả con người.
? Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên cĩ tầm quan trọng ntn với đời sống của con người.
- HS trả lời GV ghi
** Tình hình môi trường, tài nguyên thiên nhiên hiện nay và nguyên nhân:
+ Môi trường bị ô nhiễm, bị hủy hoại, tài nguyên bị cạn kiệt. (Ô nhiễm không khí, nguồn nước (khói, bụi, rác thải, chất thải công nghiệp), diện tích rừng bị thu hẹp, một số loài động vật bị tuyệt chủng )
+ Nguyên nhân: Do những tác động xấu của con người, thiếu ý thức, bảo vệ, giữ gìn, chỉ nghĩ đến lợi trước mắt. (Chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật quý hiếm, đánh cá bằng mìn, xả chất thải vào nước, vào không khí không qua xử lí )
Thảo luận nhóm (6 nhóm)
(?) Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường ở nhà trường và địa phương em?
+ Đại diện nhĩm trả lời.
+ HS nhận xét.
+ GV nhận xét tuyên dương.
* Giáo duc KNSï
HĐ 4: Bài tập.
Hãy chọn những hành vi gây ô nhiễm môi trường.
Đốt rác thải.
Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác ra hè phố.
Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng.
Xây bể xi măng chôn chất độc hại.
Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch.
Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá.
Trả động vật hoang dã về rừng.
Xả khói, bụi bẩn ra không khí.
Đổ dầu thải ra cống thoát nước.
Nhóm bếp than ở ngoài đường để tránh ô nhiễm trong nhà.
a. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
b. Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải cĩ sẵn trong tự nhiên mà con người cĩ thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người. Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của mơi trường, cĩ quan hệ chặt chẽ với mơi trường.
c. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
+ Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt. Nếu không có môi trường, con người không thể tồn tại được
+ Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hố, xã hội nâng cao cuộc sống con người.
4/. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Bài tập 2 SBTTH/53.
Tài nguyên thiên nhiên là: (Sắp xếp các ý sau cho hợp lí)
a. Con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng.
b. Phục vụ cho cuộc sống con người.
c. Những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên.
+ HS trả lời: ¨¦¨¦ ¨ (c, a, b)
+ HS nhận xét.
+ GV nhận xét Chấm điểm.
* Qua bài học:
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật bảo vệ môi trường.
5/. Hướng dẫn học sinh tự học:
Về nhà các em nắm thật kĩ các nội dung bài học : Mục a, b, c sgk/45.
Chuẩn bị bài:
Tiết 23 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (tt)
Xem trước:
Nội dung bài học d sgk/45, 46.
Bài tập: a, b, c, d, đ, e, g sgk/46, 47.
V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
KIỂM TRA TUẦN 23
TTCM
Nguyễn Thị Thu Quí
Khoanh tròn những hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Đốt rác thải.
Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác ra hè phố.
Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng.
Xây bể xi măng chôn chất độc hại.
Phá rừng để trồng cây lương thực.
Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá.
Trả động vật hoang dã về rừng.
Xả khói, bụi bẩn ra không khí.
Đổ dầu thải ra cống thoát nước.
k. Nhóm bếp than ở ngoài đường để tránh ô nhiễm trong nhà.
Khoanh tròn những hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Đốt rác thải.
Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác ra hè phố.
Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng.
Xây bể xi măng chôn chất độc hại.
Phá rừng để trồng cây lương thực.
Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá.
Trả động vật hoang dã về rừng.
Xả khói, bụi bẩn ra không khí.
Đổ dầu thải ra cống thoát nước.
k. Nhóm bếp than ở ngoài đường để tránh ô nhiễm trong nhà.
Khoanh tròn những hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Đốt rác thải.
Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác ra hè phố.
Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng.
Xây bể xi măng chôn chất độc hại.
Phá rừng để trồng cây lương thực.
Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá.
Trả động vật hoang dã về rừng.
Xả khói, bụi bẩn ra không khí.
Đổ dầu thải ra cống thoát nước.
k. Nhóm bếp than ở ngoài đường để tránh ô nhiễm trong nhà.