Bài tập về Câu trần thuật đơn không có từ la

Bài 2: Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại.

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu văn ở bài tập 1. SGK- tr 120. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại.

Trả lời:

a)Bóng tre / trùm lên âu yểm làng, bản, xóm, thôn(câu miêu tả)

C V

- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.(câu tồn tại)

C V

- Dưới bóng tre xanh, ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. (câu miêu tả)

C V

b) Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt. (câu tồn tại)

C V

- Dế choắt / là tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.(câu miêu tả)

C V

c) Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng, (câu tồn tại)

C V

- Măng / trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ màtrỗi dậy. (câu miêu tả)

C V

Bài 2: Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại.

Trả lời:

Tham khảo đoạn văn sau:

Sân trường đầy ánh nắng. Những chú chim đua nhau chuyền cành, hót líu lo. Tán lá bàng rộng che mát khu vui chơi, cá những cành hoa phượng cũng như muốn xà suống sân cùng các bạn vui đùa.

  • Soạn bài Ôn tập truyện và kí trang 117 SGK Văn 6
  • Soạn bài Câu trần thuật đơn không có từ là trang 118 SGK Văn 6
  • Luyện tập bài Câu trần thuật đơn không có từ là trang 120 SGK Văn 6
  • Soạn bài Ôn tập văn miêu tả trang 120 SGK Văn 6
  • Dàn ý tham khảo Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo
  • Bài làm tham khảo Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo

Video liên quan

إرسال تعليق (0)
أحدث أقدم