Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A :E = 18000 (V/m).
B : E = 36000 (V/m).
C:E = 1,800 (V/m).
D : E = 0 (V/m).
Phân tích: - Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách đều hai điện tích, điểm đó cách mỗi điện tích một khoảng r = 5 (cm) = 0,05 (m). - Cường độ điện trường do điện tích q1 = 5.10-9 (C) gây ra tại M có độ lớn = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích q1. - Cường độ điện trường do điện tích q2 = - 5.10-9(C) gây ra tại M có độ lớn = 18000 (V/m), có hướng về phía q2 tức là ra xa điện tích q1. Suy ra hai vectơ và cùng hướng. - Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là do và cùng hướng nên E = E1 + E2 = 36000 (V/m).
CHỌN B
Chia sẻ
Một số câu hỏi khác cùng bài thi.
-
Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, đặt M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB,EM có mối liên hệ:
-
Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q?
-
Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
-
Một điện tích điểm q = 2,5μC đặt tại điểm M trong điện trường đều màđiện trường có hai thành phần Ex = +6000V/m, Ey = - 6.103 V/m. Véctơ lực tác dụng lên điện tích q là:
-
Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
-
Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên
-
Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
-
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (µC) và q2 = - 2.10-2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độđiện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a cóđộ lớn là:
-
Cho một điện tích điểm Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
-
Hai điện tích q1= 5.10-9(C), q2= - 5.10-9(C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q15 (cm), cách q215 (cm) là
-
Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC lần lượt đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độđiện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích:
-
Một electron chuyển động dọc theo hướng đường sức của điện trường đều có E = 364 V/m với vận tốc đầu 3,2.106 m/s. Quãng đường electron đi thêm được tới khi dừng lại là:
-
Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
-
Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:
-
Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính vô hạn có ε = 2,5. Tại một điểm M cách q một đoạn 0,4 m, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về phía điện tích q. Giá trị của q là:
-
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
-
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
-
Ba điện tích q1=q2= 6.10-7C và q3= -4.10-7C lần lượt đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh 40cm. Điện trường tổng hợp tại M là trung điểm của cạnh ABlà:
-
Đơn vị nào sau đây là đơn vị của cường độ điện trường
-
Vectơ cường độ điện trường tại một điểm do điện tích điểm Q gây ra có
-
Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
-
Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
-
Một quảcầu khối lượng 1g treo ởđầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệthống nằm trong điện trường đều cóphương nằm ngang, cường độE = 2kV/m. Khi đódây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Tìm sức căng của sợi dây, lấy g = 10m/s2:
-
Hai điện tích q1= q2= 5.10-16(C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
-
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.
-
Các đường chéo của các mặt một hình hộp chữ nhật bằng . Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật đó.
-
Tìm để hàm số xác định trên khoảng .
-
Cho lăngtrụđứng ABC.A'B'C' cóđáylà tam giácđềucạnh a. Đườngthẳng AB' hợpvớiđáymộtgóc. Tínhthểtích V củakhốilăngtrụ ABC.A'B'C'.
-
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số trên đoạn để hàm số xác định trên .
-
Cho lăng trụ đứng có, đáy là hình vuông cạnh . Thể tích của khối lăng trụ bằng:
-
Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có tập xác định là tập số thực
-
Cho lăng trụđứng có,đáy là tam giác đều,góc giữa đường thẳng và mặt đáy bằng 600. Thể tích của khối lăng trụ bằng:
-
Tập xác định_Nguyễn Đức Duẩ[emailprotected] Cho hàm sô . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của để hàm số xác định trên . Hỏi tập S có bao nhiêu phần tử?
-
Cho khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân với . Mặt phẳng tạo với đáy một góc . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
-
Tìm số giá trị nguyên của tham số để hàm số xác định .