Nước nuôi thủy sản cần có độ trong tốt nhất cho tôm, cá là

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải vở bài tập công nghệ 7 Bài 50: Môi trường nuôi thuỷ sản giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    • Giải Công Nghệ Lớp 7
    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7
    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

    I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản (Trang 96 vbt Công nghệ 7)

    Nước có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm các. Đánh dấu (x) vào ô trống xác định những đặc điểm chính của môi trường nước nuôi thuỷ sản.

    x Có khả năng hoà tan rất lớn các chất vô cơ và hữu cơ Có nhiều sinh vật sống, làm nguồn thức ăn cho vật nuôi thuỷ sản x Chế độ nhiệt của nước ổn định và điều hoà hơn trên cạn x Thành phần ôxi thấp hơn và cacbonic cao hơn trên cạn.

    II. Tính chất của vực nước nuôi thủy sản (Trang 96 vbt Công nghệ 7)

    a) Hãy sắp xếp các yếu tốt của môi trường nước vào các nhóm tính chất: lí học, hoá học, sinh vật học.

    Các yếu tố: nhiệt độ; Sự chuyển động của nước; Các chất khí hoà tan trong nước; Các muối hoà tan trong nước; Thực vật thuỷ sinh; Độ pH; Màu nước; Động vật phù du; Động vật ăn đáy; Độ trong; Động vật ăn thịt; Ánh sáng mặt trời

    Yếu tố vật lí Yếu tố hoá học Yếu tố sinh học Sự chuyển động của nước, Ánh sáng mặt trời; Màu nước; Độ trong Các chất khí hoà tan trong nước; Các muối hoà tan trong nước; Độ pH; Thực vật thuỷ sinh; Động vật phù du; Động vật ăn đáy; Động vật ăn thịt;

    b) Sử dụng kiến thức sinh học 7, giải thích tại sao khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước lại ảnh hưởng đến đời sống của tôm, cá.

    Trời lạnh nếu nước cũng lạnh theo thì tôm, cá sẽ chết hết. Nếu trời lạnh nhưng nước điều hoà ấm thì tôm cá sẽ an toàn.

    Giải thích:

    c) Sử dụng kiến thức Sinh học 7, ghi (Theo a, b) những sinh vật trong hình 78 (SGK) vào những nhóm thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đấy

    Thực vật thuỷ sinh gồm: h, g

    Thực vật phù du gồm: a, c

    Động vật đáy gồm: d, e, l, k, b

    III. Biện pháp cải tạo nước và đấy ao (Trang 97 vbt Công nghệ 7)

    Đánh dấu (x) vào ô trống để xác định biện pháp đúng, trả lời câu hỏi: Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá cần phải làm gì?

    x Dùng thuốc thảo mộc diệt bọ gạo và những sinh vật sống kí sinh trên vật nuôi thuỷ sản x Đất đáy ao nghèo dinh dưỡng nên bón tăng phân hữu cơ và bổ sung đất phù sa x Giữ nhiệt độ trong ao phù hợp với sự sinh trưởng, phát dục của tôm, cá bằng việc thiết kế ao hợp lí (trồng cây chắn gió, có khu vực nước nông để tăng nhiệt độ trong ao) x Nếu nước trong ao bị ô nhiễm, cần thay bằng nước sạch x Bón vôi vào đất đáy ao để điều chỉnh độ pH nước ao và diệt mầm bệnh cho vật nuôi thuỷ sản Lấp hang, hố ở bờ ao, nơi cư trú của những sinh vật có hại cho vật nuôi thuỷ sản Điều hoà mật độ thực vật thuỷ sinh nhất là những loài không phải là nguồn thức ăn trực tiếp cho vật nuôi thuỷ sản x Dùng dầu hoả hoặc thuốc thảo mộc diệt vi sinh vật, thực vật thuỷ sinh, động vật thuỷ sinh có hại đối với vật nuôi thuỷ sản

    Trả lời câu hỏi

    Câu 1 (Trang 97 vbt Công nghệ 7):Để đảm bảo hàm lượng khí oxi hoà tan trong nước cung cấp cho tôm, cá, trên thực tế người ta thường làm gì?

    Lời giải:

    Gây nuôi tảo

    Quạt khí

    Hệ thống thổi khí.

    Nước tuần hoàn.

    Câu 2 (Trang 97 vbt Công nghệ 7): Ở địa phương em người ta thường làm gì để nâng cao chất lượng nước nuôi thuỷ sản

    Lời giải:

    Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta phải

    Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo.

    Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.

    Video liên quan

    إرسال تعليق (0)
    أحدث أقدم