Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A1;2;1,B3;4;0 , mặt phẳng P:ax+by+cz+46=0 . Biết rằng khoảng cách từ A và B đến mặt phẳng P lần lượt bằng 6 và 3 . Giá trị của biểu thức T=a+b+c bằng
Chọn C
Ta có AB=3<dA;P=6A,B nằm cùng phía đối với mặt phẳng P .
Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A,B trên mặt phẳng P .
Ta có 6=AB+BKAKAH=6 KH và B là trung điểm của AH H5;6;1 .
P đi qua H5;6;1 và có một vectơ pháp tuyến là nP=12AH=2;2;1 nên có phương trình là 2x+2yz23=04x4y+2z+46=0 .
Vậy T=a+b+c=4+4+2=6 .
Vậy đáp án đúng là C.
Chia sẻ
Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.
-
Điện phân dung dịch chứa ion và các cation kim loại Cu2+, Ag+, Pb2+ (có cùng nồng độ mol). Thứ tự xảy ra sự khử các ion kim loại trên bề mặt catot là:
-
Chỉ dùng nước và một dung dịch axit hay bazơ thích hợp, phân biệt 3 kim loại: Na, Ba, Cu
-
Cho biết Cr (Z = 24). Cấu hình của ion Cr3+ là:
-
Trong các câu sau, câu nào không đúng?
-
Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3 và 0,05 mol NaHCO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra là:
-
Phản ứng hóa học nào sau đây viết sai?
-
Khối lượng bột nhôm cần dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế 7,8 gam crom là (biết hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm đạt 80%)?
-
Điện phân muối clorua của một kim loại M nóng chảy thu được 6 gam kim loại thoát ra ở catot và 3,36 lít khí (đktc). Công thức của muối đem điện phân là:
-
Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch K2Cr2O7?
-
Cho hỗn hợp hai kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước thu được dung dịch X và 13,44 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần để trung hòa hết dung dịch X là: