Công nợ của doanh nghiệp là gì? Là khi doanh nghiệp diễn ra các hoạt động mua và bán, số tiền phát sinh trong kỳ với cá nhân hoặc doanh nghiệp, số tiền còn lại sang kỳ sau mới thánh toán thì được gọi theo từ chuyên môn là Công Nợ.Công nợ tiếng anh là gì: nó được viết tắt là Debt.
Công nợ của doanh nghiệp hiện nay phát sinh rất nhiều
Nội dung chính
- 1 Kế toán công nợ là gì
- 2 Công nợ của doanh nghiệp là gì?
- 3 Quy trình thu hồi công nợ
Kế toán công nợ là gì
Kế toán công nợ là gì, chính là kế toán có tránh nhiệm theo dõi công nợ này, từ khi phát sinh công nợ cho đến khi thu hồi công nợ thành công.
Sơ qua về công việc của kế toán công nợ là gì
Kiểm tra chi tiết công nợ của từng khách hàng theo từng chứng từ phát sinh công nợ và thời g hạn thanh toán cho từng công nợ, số tiền đã quá hạn, sau đó tiến hành báo cho bộ phận bán hàng, cán bộ thu nợ và quản lý cấp cao.
Kiểm tracông nợcủa từng nhà cung cấp theo từng bộ phận theo từng chứng từ phát sinh công nợ phải trả và hạn thanh toán từng công nợ và số tiền nợ quá hạn, số tiền PP và báo cho các bộ phận mua hàng và quản lý của bạn.
Công nợ của doanh nghiệp là gì?
công nợ được chia thành 2 loại:
Công nợ phải thu
Là bao gồm các món nợ chưa thu được từ việc bán sản phẩm và dịch vụ hoặc các khoản đầu từ tài chính, Công việc quản lý theo dõi này được kế toáncông nợquả lý chi tiết.
Công nợ phải trả:
Công nợ phải trả là gì, là những sản phẩm, dịch vụ.. doanh nghiệp của bạn sử dụng nhưng chưa thanh toán, cũng khá giống công nợ phải thu, việc này kế toán công nợ sẽ theo dõi và xác mình chuẩn số lượng cũng như số tiền để tiến hành thanh toán
Quy trình thu hồi công nợ
1. Hạn chế công nợ khó đòi
Việc gì cũng vậy, bạn đừng để nước đến chân mới nhảy, trong việc quản lý công nợ cũng vậy thay vì nghĩ cánh thu hồi nợ hiệu quả bớt tốn chi phí thì bạn hãy cân trọng ngay từ những khâu bán hàng chịu.
Những khoản nợ xấu lớn, thật sự là những quả bom nổ chậm, nó gây ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp, hơn nữa là phá sản.
Nhưng đối với kinh doanh bán sản phẩm, dịch vụ không thể tránh được việc bán chịu gây ra nợ xấu, vị vậy các doanh nghiệp chỉ có thể hạn chế rủi ro từ việc này.
Doanh nghiệp nên cẩn trọng hơn trong việc đặt ra tiêu chuẩn, và thời hạn trả nợ hợp lý với khách nợ, việc xét bán chịu nên dựa trên mức vốn của doanh nghiệp hay cá nhân mua chịu và khả năng trả nợ cũng như uy tín của họ, cũng như những thông tin về công nợ của họ, tình hình kinh doanh của họ có tốt không. Việc hạn chếcông nợkhó đói, làcách đòi nợ hiểu quả nhấtcho các doanh nghiệp.
2. Xác định số tiền cần thu nợ
Đây là việc đầu tiên cũng như quan trọng nhất khi tiến hành thu hồi nợ. Tất nhiên, việc này buộc bạn phải phân tích ngân sách để tìm ra số tiền tối thiểu mà bạn cần phải có để duy trì hoạt động kinh doanh. Việc lắm được ngân sách tối thiểu sẽ giúpkế toán công nợcó kế hoạch triển khai thu hồi nợ đo lường được kết quả công việc của bản thân
3. Phân loại đối tượng
Khách nợ thường có 2 loại. Bạn nên chia khách nợ thanh 2 nhóm, nhóm khách hàng quan trọng cần hợp tác lâu dài vì vậy cần các biện pháp mềm mỏng tránh gây rạn nứt mối quan mệ, mất bạn hàng
Khách nợ không qua trọng, là khách nợ bạn có thể sẵn sàng không hợp tác trong tương lai, với nhưng khách nợ này có thể dùng biện pháp cứng rắn hơn để tiến hành thu nợ.
Việc này có lợi ích là sẽ giúp bạn nên phương án dõ dàng hơn cho từng đối tượng khác nhau.
4. Chọn nhân viên thu hồi nợ
Nên chọn các nhân viên trực tiếp trao đổi bán hàng với họ bởi lẽ họ là người hiểu khách hàng đó nhất việc tiếp cận đàm phán vì vậy mà dễ dàng hơn rất nhiều
Quan trọng hơn họ hiểu dõ nhất về hồ sơ vụ việc, không mất thời gian tìm hiểu lại, giúp việc thu hồi nợ nhanh hơn và hiệu quả hơn.
5. Nhắc nợ trước khi hết hạn thanh toán
Trước khi hết hạn khoảng 15 ngày bạn nên gửi mail để nhắc nợ, để khách nợ chủ động chuẩn bị tiền thanh toán, trong 1 số trường hợp để tỏ ra tôn trọng đối tác của bạn, nên gặp trực tiếp họ để trao đổi.
6. Đàm phán thu hồi công nợ
Bước này cần 1 cách đòi nợ khéo léo nhất, để thu hồicông nợ1 cách hiệu quả, tránh phải mang nhau ra tòa án gây mất khách hàng và tốn kém tiền bạc
Bạn cần mềm dẻo trong quá trình đàm phán, khi cứng rắn phải cứng rắn, khi cần mềm phải mềm, đàm phán thu hồi nợ là 1 nghệ thuật.
Cách tốt nhất để đàm phán thành công trong việc thu nợ là hãy hiểu rằng dễ mình thì dễ ta, hãy để khách nợ trả theo từng đợt, theo tháng, hãy đàm phán với khách nợ, để 2 bên thống nhất số tháng trả nợ xong. Vì sao mà việc này hiệu quả bởi lẽ việc này sẽ giúp con nợ dễ dàng thanh toán hơn, không gây ảnh hưởng qua nhiều đến ngân sách của họ, giúp họ dễ cân bằng tài chính.
Hãy thỏa thuận với con nợ của bạn về mức lãi suất cao nhất là 5% dành cho số tiền nợ còn lại là mức mà khách nợ có thể chấp nhận.
Hãy cứng rắn hơn với họ hãy cho họ biết, chỉ khi họ thanh toán hếtcông nợthì 2 bên mới tiếp tục cung cấp dịch vụ, hoặc hàng hòa cho khách nợ. Đây bước không thể thiếu trongquy trình thu hồi công nợcủa bất cứ đơn vị nào
7. khởi kiện đòi nợ
Khởi kiện đòi nợđây được cho là bước cuối cùng trong quy trình thu hồi công nợ, chẳng ai muôn đưa nhau ra tòa cả, nhưng với khách nợ quá chây ì không chịu trả nợ thì đây là biện pháp được coi là hiệu quả nhất với các khách nợ đó.
Biện pháp này sẽ gây tốn kém về tiền bạc cũng như thời gian của doanh nghiệp bạn, có thể là 2 hoặc 3 năm.
8. Nhờ đến công ty đòi nợ thuê hợp pháp
Nhiều doanh nghiệp đã nhờ đếncông ty đòi nợ thuê chuyên nghiệpvà hợp pháp, sẽ đem lại hiệu quả cao hơn, bởi họ có chuyên môn cũng như kinh nghiệp trong việcthu hồi công nợ, hơn so với các doanh nghiệp tự đòi.
Lưu ý hãy tìm đến đơn vị công ty đòi nợ hợp pháp, nói không với các tổ chức đòi nợ xã hội đen, khi nhờ đến các tổ chức này sẽ khiến bạn, tiền mất tật mang.