Mẹo Cái muỗng miền Trung gọi là gì - Lớp.VN

Thủ Thuật Hướng dẫn Cái muỗng miền Trung gọi là gì Mới Nhất


Họ và tên học viên đang tìm kiếm từ khóa Cái muỗng miền Trung gọi là gì được Cập Nhật vào lúc : 2022-03-07 10:55:11 . Với phương châm chia sẻ Bí quyết về trong nội dung bài viết một cách Chi Tiết 2022. Nếu sau khi tham khảo nội dung bài viết vẫn ko hiểu thì hoàn toàn có thể lại Comment ở cuối bài để Tác giả lý giải và hướng dẫn lại nha.


fordeverest2012



Từ vá (đọc là cái dá) được sử dụng nhiều ở miền Tây. Em đang nói chung miền Nam từ SG trở xuống :D



Vulcan V70




Trong Nam do yếu tố lịch sử thời gian ảnh hưởng của Triều nhà Nguyễn nên một số trong những từ húy phải gọi khác đi so với từ gốc như: Thạnh( thịnh) bảo ( biểu) hoa ( bông) cảnh ( kiểng) thái ( thới)…



fordeverest2012



Bắc này = Nam nè Vào = vô Đánh nhau om sòm = uýnh lộn ỳ xèo Tầng 1 = trệt Tầng 2 = lầu 1 Nhà tầng = nhà lầu Ngõ = hẻm Chém gió = nổ, quăng lựu đạn Quả = trái Phải = mặt Rẽ = goẹo Đánh xe = de Loi choi = lanh Quá, lắm = dữ Nhé = nha Xấu hổ = mắc cỡ Loằng ngoằng = cắc cớ Bận = mắc Vậy thì = cái Gì = chi Đủ, được = nổi, thấu


…..:))


rẽ = quẹo :))
loi choi = lanh chanh, nhoi, loi nhoi :)) quá, lắm = dữ, dữ thần. Rẻ (giá cả) lắm = rẻ sình, rẻ bèo. To lắm = Bự chảng, bự chà bá. Đau lắm = Đau thấy mụ nội, đau thấy mẹ … )) Xấu hổ = Mắc cỡ, quê loằng ngoằn = dài dòng, dư hơi


Bận = Bận :))


Vậy thì = vậy thì :))
Cái gì = cái gì :))
Đủ, được = đủ, được :))


Ivanpavel



trong Nông Cống, Thanh Hóa:Hai thằng ở 4 phương trời cùng lấy hai chị em ruột, ngoài Bắc gọi là: “đồng hao” hay “cọc trèo” nhưng trong đó gọi là “đứng nắng”! khớ!! khớ!



chandai.toinack




Em không rành vụ này lắm nên có tí thắc mắc này hỏi những cụ ông cụ bà ợ. Chả là người miền Bắc thường gọi trứng gà, trứng vịt, trứng ngan, trứng chim. Các cụ miền Nam thường kêu là hột gà, hột vịt, hột ngan, hột chim


Vậy những cụ ông cụ bà miền Nam cho em hỏi trứng con le le những cụ ông cụ bà kêu là gì?
Không lẽ kêu hột le??? :-"


em nhớ tiếng việt lơp1 cũng ghi con le le, tức là con vịt trời mà cụ chủ top: Vứt bỏ =dục chứ hok phải dụt nha ( dù thường miền nam nhất là miền tây t trở thành c) Cái muỗng là thìa, nhưng muôi ( Tỉnh Thái bình em gọi), ở đây có người gọi là cái vá ( giá) hoặc là cái môi mãng cầu gai là quả mãng cầu ngoài bắc chứ không phải mãng cầu xiêm củ sắn = củ đậu ngoài bắc củ mì = củ sắn Quả dứa ngoài bắc mình hay gọi chung chung còn miền nam gọi đúng chuẩn hơn vì: TRÁI THƠM , TRÁI TO, MẮT TO, VỊ CHUA NGỌT, TRÁI CHÍN VỎ VẪN XANH, CÓ KHI NGẢ VÀNG, CHỦ YẾU ĐỂ DÙNG LÀM SINH TỐ,… TRÁI KHÓM , TRÁI NHỎ , MẮT NHỎ, RẤT NGỌT, KHI CHÍN VỎ VÀNG , LÀ ĐẶC SẢN CỦA MIỀN NAM, ĐẶC BIỆT LÀ Ở LONG AN, MIỀN TRUNG VÀ BẮC RẤT ÍT HAY KHÔNG CÓ TRÁI KHÓM. TRÁI KHÓM Ở ĐÂY HAY ĐƯỢC DÙNG CHUNG KHI NẤU CÁC MÓN ĂN.


còn nhiều nhiều, em ở trong này gần được 20nam nên cũng biết tương đối



Bí thư



Cũng làm tí ngôn từ Bắc – Nam cho zdui zdẻ :D/ Chính = Chánh Nhật = Nhựt Phò = Đào


…uồi = Kẹc



Mưa



Vulcan V70




Miền Bắc gọi “phà”, miền Nam gọi “bắc”



chandai.toinack




Ghệ = tình nhân Bồ = bạn thân Mận = mận Mận Bắc = quả roi ( đúng ko nhỉ ) Chả giò = nem rán Chả lụa = chả ?! Nem chua = … Bột ngọt = mì chính


Nói những cụ ông cụ bà ngoài bắc đừng buồn chứ đi đâu gặp người bác là em ớn vì khoản ồn ào. Nhất là mấy anh cứ chêm “đ*t cụ, đ*t mẹ,…” vào mỗi câu. Em sợ :))


hí hí, nói đến chả giò, em lên Đà Lạt, nhan nhản chả ram, chả ram bắp, mà em ứ biết, ăn rồi mới biết là chả giò,còn chả ram bắp là nhân bằng hạt bắp xay nhuyễn ( hạt ngô)


em công nhận ng Nam dùng từ nghe nhẹ hơn ng Bắc mình



Dũng Ốc




Bánh đa bắc = bánh đa ( nó to, tròn, được làm từ bột gạo hấp lên, hoàn toàn có thể cho thêm vừng, lạc…)


vẫn kêu trứng le le thôi mà le le giờ đây có đâu, cụ lại định nói cái hột ấy của chị em chứ gì=))


gọi là mía ngọt đánh cả cụm cụ ạ , vâng nhưng người vùng Hải Phòng Đất Cảng, Tỉnh Nam Định thì hay lẫn giữa l và n


VD nòng nợn nuộc


Sao kì dzậy, những con khác kêu là hột, mỗi con le le kêu là trứng?


Vulcan V70




Phà là gì hả cụ, nếu phà để thuyền bè đi ngang qua sông thì ng nam vẫn gọi như vậy Cụ ạ, ko những thế trong nam, và miền tây rất nhiều phà


Người miên Tây nam bộ vẫn gọi là “bắc” mợ ạ( bắc Cần thơ, Bắc Mỹ Thuận, bắc Vàm cống) “phà ” và “bắc” là cách đọc phiên âm từ tiếng Pháp (mỗi vùng đọc một kiểu)




Tưởng phải là muôi chứ lão, ngày mình trẻ con hay gọi nhầm là môi.


Không nhầm đâu cụ, về Thái Bình, Tỉnh Nam Định vẫn nhiều người gọi là môi mà :))
À em nhớ ra ở Móng Cái thì “cái chạn” gọi là “cái rắn”, lần em về được sai vào “cái rắn” mà lấy đồ ăn …làm em ngẩn tò te, vào nhà bếp ngó mãi mà không thấy cái gì có vẻ như “rắn” cả =))=))


Chỉnh sửa cuối: 9/7/15


Page 2


Em xin lỗi những cụ ông cụ bà 18. Thấy có bài của cụ nào nói rồi nhưng em bổ xung tí. ” Hôm qua mẹ mày sang nhà tao vay gạo. Bố tao “xxx” cho. Mẹ mày “xxx” được , về. Cụ nào 18 translate “xxx” là không của miền bắc nước ta = không nam định nhé.


Trứoc hay trêu mấy cụ nam định.



ngôn từ vùng miền: tại tòa xử hiếp dâm tòa: bị hại kể lại tình tiết xem nào


cô nàng (người miền Nam): em bị đau chân, đến khám, bs bảo em cởi hết đồ (quần áo) ra, lúc sau bs quay lại cứ thế xxx em


bs (người miền Bắc): tôi chỉ bảo cô ấy cởi tất ra để khám chân, lúc quay lại thấy cô ấy chả mặc gì nên tưởng cô ấy thích tôi nên tôi làm tới…..


lucbanganh



tỉnh tỉnh nghệ an quê e còn tồn tại cả từ điển những cụ ông cụ bà ạ, e đưa vài ví dụ lên những cụ ông cụ bà tham khảo :) Răng = sao. VD: răng rứa = sao thế? Chi = gì. VD: cấy chi rứa = cái gì thế? Nỏ = không. VD: tau nỏ biết = tao ko biết ( nỏ chỉ đứng trước động từ) Ko nói: biết hát nỏ = biết hát ko Ri = thế này. VD: ri là răng = thế này là sao? A ri = như vậy này. VD: a ri là răng Nớ = ấy .VD: khi nớ = khi đó.


bữa nớ = hôm ấy.



kevin_chen156



Chả nhẽ lại đưa truyện tranh cãi con tép ra đây :))



mình thấy đâu chỉ miền bắc nước ta với miền nam khác lạ đâu mà mình thấy những vùng miền ở gần nhau cũng luôn có thể có nhiều từ địa phương mà



Bố Khỉ rỗi hơi



Các cụ muốn nói giọng Huế thì cứ thêm dấu nặng (.) vào câu là ra ngay: VD Bố Khỉ Rỗi Hơi thành Bộ Khị Rội Hợi



giangha2k3




Các cụ dịch hộ em cái: O ni du ai?
Câu này em nghe ở khu vực Nam Thanh-Bắc Nghệ ạ, nghe Tây phết.



LeTai1979




Em thấy ngay những tỉnh lân cận đã thấy khác rồi, cùng là bột canh nơi thì gọi là súp, nơi gọi là gia vị, chỗ thì bột canh. :D



hí hí, nói đến chả giò, em lên Đà Lạt, nhan nhản chả ram, chả ram bắp, mà em ứ biết, ăn rồi mới biết là chả giò,còn chả ram bắp là nhân bằng hạt bắp xay nhuyễn ( hạt ngô)


em công nhận ng Nam dùng từ nghe nhẹ hơn ng Bắc mình


Em ở miền Nam ạ. Và món ram bắp mà cụ nói là món miền Trung ( em ko nhớ rõ ràng tỉnh nào). Dân miền Trung nhiều nơi gọi chả giò là chả ram cụ ợ, chứ trong nam thì thường gọi chung là chả giò thôi :D


Page 3


kbanglai



Đọc vùng miền của cụ mà cười chảy nước mắt =))



FptTelecom



sangkhoa14



Ngày xưa mới ra bắc mỗi lần e dùng từ ịt toàn bị mọi người cười mà ko hiểu nguyên do. Lúc đấy mặt cứ đần thối! Hóa ra là… ;))



Chỉnh sửa cuối: 9/7/15


halong_05



Hỏi khí không phải chứ cụ vùng nào thế ợ? :D



lmnam2003



Em có thằng bạn ở Triệu Phong cụ ạ, đận mới nhập học 2 thằng lên Ký túc xá ăn cơm, hắn bảo em vào lấy cái Vá, em nghe đếch rõ tưởng mó bẩu lấy cái Rá, mang ra nó bẩu không phải =))


Vâng cụ, em có thằng bạn học cùng nó ở Triệu Sơn luôn, nhiều khi cũng buồn cười với nó. Nhân tiện vụ ngôn từ, em đang nghiên cứu và phân tích về ngôn từ của những cụ ông cụ bà nhà ta rất lâu rồi thấy cũng hay quá, cứ tính từ thế kỷ thứ 1, cụ nào thông thái vụ này khai sáng cùng em với.


HUNGBDA79




Phú Thọ nhà lão thì gọi mẹ là “Bầm” nổi tiếng với bài “Bầm ơi!” của cụ Tố Hữu roài :))
Trên đấy còn gọi con Nghóe là conTrẽo. Từ nói đệm hay thêm từ “chốc”, ví dụ:” kia kìa, đây thây…” thì hay nói “kia chốc, đây chốc….” :))


Nó đây là nữa chứ, nghe buồn cười phết, vùng hạ hoà chỗ cháu đang làm ct ở đấy.


PiggyBoy



Em cũng hay email qua lại với đồng nghiệp trong Sài Gòn, viết nhiều cũng thành quen tay: – Nhé => nha – Giúp => giùm – Xem => coi




chandai.toinack




cụ nào bẩu ng miền Tây hay thêm “ê” là ngc lại nha, toàn bỏ mất chữ ê, ví dụ như kiếm = kím cho tui đi, điếm lắm = đím lắm ( nhưng nghĩa ko nặng như ngoài bắc mình )



xittalin



Bác ăn ơm chưa? – Tôi ăn dòi Bác ăn mấy bát? – Ăn mọt!


Iem đi vào vùng này mí choáng của ló!



dungslayer



Để cháu thử xem còn thuộc ít nào không Cụ nhé:
Đòn, căm, nhông, sên, dĩa, đùm, thắng, bố thắng, vè( dè), bao sên, súp páp ( valve), vỏ, ruột, đạn, giò, poóc ba ga, đùm, chén cổ, chén dĩa, niềng…


Em đọc xong còm này của cụ, méo luôn mồm(miệng) :(


Vòng xoay , vòng xuyến trong Nam gọi là bùng binh.



Vulcan V70




Bắc gọi đi ị, Nam gọi đi cầu



Page 4


pháo BM21 grad



Vâng cụ, em có thằng bạn học cùng nó ở Triệu Sơn luôn, nhiều khi cũng buồn cười với nó. Nhân tiện vụ ngôn từ, em đang nghiên cứu và phân tích về ngôn từ của những cụ ông cụ bà nhà ta rất lâu rồi thấy cũng hay quá, cứ tính từ thế kỷ thứ 1, cụ nào thông thái vụ này khai sáng cùng em với.


Thế cụ ngâm cứu đến mô rầu, post lên cho anh em cùng nghía cái :))


fordeverest2012



Hình như ở Miền Tây gọi chai xì dầu = Tịnh tâm phải không cụ :-?


Có 1 vấn đề mà em thấy có nhiều cụ miền Bắc và thậm chí nhiều cụ miền Nam cũng nhầm lẫn giữa nước tương và xì dầu. Nước tương thực ra cũng luôn có thể có nguồn gốc từ TQ nhưng đã được chế biến để hợp khẩu vị của người Việt mình. Nó hoàn toàn có thể được chế biến từ xương động vật hoặc thực vật lên men. Còn xì dầu là loại nước chấm hoàn toàn của người Hoa. Có nhiều loại xì dầu tùy theo nguồn gốc xuất xứ như xì dầu Quảng Đông, xì dầu Phúc Kiến, xì dầu Hải Nam … có mùi vị khác lạ. Nhưng đều được gọi chung là Tàu vị yểu hay xì dầu. Ngoài ra còn tồn tại loại nước chấm cũng rất ngon mà mọi người hay gọi là nước tương Magie. Đây là loại nước chấm cũng luôn có thể có mùi vị tương tự như nước tương nhưng lại do người Ấn sản xuất mà nhiều người Nam hay gọi là nước tương chà và (cũng là một trong nhầm lẫn :)) )


volanggo



Từ đi cầu có nguồn gốc từ miền Na ( Tây Nam bộ) vì trước đây muốn đi WC dựng trên ao cá or trên sông. Muóin đi WC phải leo qua cái cầu.


Miền Bắc có từ rất lâu lâu rồi Cu ah, đi ko phải leo qua cái cầu, mà ngồi trực tiếp trên cầu thả xuống, vẫn có câu nói đùa “Cầu Tõm” đấy cụ ah


tieubaobao



cháu lại hóng từ mới của những cụ ông cụ bà . khì khì.



Warren Bocphet



Mỗi vùng miền có một giọng nói rất khác nhau vẫn hay



HN:nâu đá = sg:cafe sữa đá


Em vào sg gọi nâu đá mà những em phục vụ đơ người luôn. Ko biết đúng vậy ko những cụ ông cụ bà?



pháo BM21 grad



Có 1 vấn đề mà em thấy có nhiều cụ miền Bắc và thậm chí nhiều cụ miền Nam cũng nhầm lẫn giữa nước tương và xì dầu. Nước tương thực ra cũng luôn có thể có nguồn gốc từ TQ nhưng đã được chế biến để hợp khẩu vị của người Việt mình. Nó hoàn toàn có thể được chế biến từ xương động vật hoặc thực vật lên men. Còn xì dầu là loại nước chấm hoàn toàn của người Hoa. Có nhiều loại xì dầu tùy theo nguồn gốc xuất xứ như xì dầu Quảng Đông, xì dầu Phúc Kiến, xì dầu Hải Nam … có mùi vị khác lạ. Nhưng đều được gọi chung là Tàu vị yểu hay xì dầu. Ngoài ra còn tồn tại loại nước chấm cũng rất ngon mà mọi người hay gọi là nước tương Magie. Đây là loại nước chấm cũng luôn có thể có mùi vị tương tự như nước tương nhưng lại do người Ấn sản xuất mà nhiều người Nam hay gọi là nước tương chà và (cũng là một trong nhầm lẫn :)) )


Thế có món gì mà nhà chùa hay gọi là Từ tâm hay tịnh tâm vậy cụ :-??
Đơn giản như con Ngan ngoài Bắc trong đó cũng gọi là con Vịt Xiêm :))


197716102003



Đọc còm của những cụ ông cụ bà mà em cười bể cả bụng :))



Page 5


sparta.leonidas



À, Em nghe nói ở thành phố Hà Tĩnh có phong tục cứ sáng mai ai hãm chè xanh sơm thì gọi mọi người đến uống cho vui đúng không cụ ? Cái câu gọi nhau uống chè là gì vậy cụ ? Lâu rồi em cũng không nhớ mà nghe dọng nặng lắm :-?


Em xa quê gần 30 năm nên món này cũng không nhớ lắm cụ ạ


bau67




Để cháu thử xem còn thuộc ít nào không Cụ nhé:
Đòn, căm, nhông, sên, dĩa, đùm, thắng, bố thắng, vè( dè), bao sên, súp páp ( valve), vỏ, ruột, đạn, giò, poóc ba ga, đùm, chén cổ, chén dĩa, niềng…


Hôm nay mới lại vào OF, đố cái này với mấy Lão đã từng ở trỏng thì thua rồi ! :D Nhưng với bánh xe đúc thì không gọi riêng Niềng, Căm nữa mà gọi chung là Mâm Lão nhể !
Hạt Đỗ => Hạt Đậu. Củ Đậu => Củ Sắn. Củ Sắn => Củ Mỳ.


Mưa



Trong nam em đi chợ bảo bán chục hột vịt họ đưa 8 quả em kêu thiếu, họ hỏi lại chục bao nhiêu 8, 10, hay 12?
Cụ nào lý giải hộ em!



Ông nhà mày bị cọp vồ giữa sân kìa!



Em còn nhớ câu truyện đậu phộng đường :))



khongthuphi



Em thêm một vài phương ngữ quê em. Cá Hẻn= Cá trê Cái Nống= Cái nong Con me= Con bê Cái Mươn= Cái bàn ăn làm bằng tre. Cấy= Cái (Tru cấy= Trâu cái) hoặc( Cấy Đọi= Cái Bát) Lại= Lưỡi. ( Lại liềm= lưỡi liềm) Cơn= Cây (Cơn ló= Cây lúa) Đàng = Đường (Đàng quan= Đường quan)


Tê= kia, Tề= kìa. ( Bên tê tề= bên kia kìa)^#(^


Ná= Nứa Rọng= Ruộng Tát= Rát. (Nắng tát da= nắng rát da)


………….



Sáng , trưa, tối mà có om được ấm nước chè là đều mời quanh xóm đến uống.
Họ đi rao quanh xóm đáng ông là gọi Ôông, đáng Bà thì gọi bà, đấng anh thì gọi Eng, đáng chị thì gọi Ả ( kèm theo tên của người đó) rồi mờ sang “nhà em” uống Nác.



Page 6


1.6gli



Buồn buồn lập thớt mời những cụ ông cụ bà chém về ngôn từ những vùng miền trong toàn nước cho xôm.
Thời kì đầu em vào Miền Nam gặp quá nhiều trở ngại vất vả về sự khác lạ ngôn từ những cụ ông cụ bà ạ :( Thường thì người MN hay gọi cái bát ăn cơm là cái chén. – Môi lấy cơm thì gọi là cái Vá – Thìa thì gọi là Muỗng – Lùa ( đuổi ) một ai đó thì gọi là Rí hay Dí – Vứt bỏ một vật gọi là Dụt Đặc biệt người Quảng Nam – Tỉnh Quảng Ngãi vần A hay gọi thành vần Ô và gược lại. Ví dụ như : Lốp Xe Đạp = Láp xe Độp, ăn cháo = ăn chố, cô Giáo = cô Giố ……vv


Nào mời những cụ ông cụ bà chém :)


Chú ý : Thớt mang tính chất chất chất tìm hiểu để hiểu biết về ngôn từ những vùng miền, giúp những người dân chưa chắc như đinh sau này nếu có dịp tiếp xúc khỏi kinh ngạc, không còn ý xúc phạm hay miệt thị vì vậy mong những cụ ông cụ bà chém đúng tiêu đề và fun.


Nếu Mod đi qua thấy ai vi phạm thì xử lý để thớt được tồn tại ạ


Thank all.


Bản em cô giáo gọi là cô gió, đi dép gọi là đeo dép….:))


pháo BM21 grad



Em thêm một vài phương ngữ quê em. Cá Hẻn= Cá trê Cái Nống= Cái nong Con me= Con bê Cái Mươn= Cái bàn ăn làm bằng tre. Cấy= Cái (Tru cấy= Trâu cái) hoặc( Cấy Đọi= Cái Bát) Lại= Lưỡi. ( Lại liềm= lưỡi liềm) Cơn= Cây (Cơn ló= Cây lúa) Đàng = Đường (Đàng quan= Đường quan)


Tê= kia, Tề= kìa. ( Bên tê tề= bên kia kìa)^#(^


Ná= Nứa Rọng= Ruộng Tát= Rát. (Nắng tát da= nắng rát da)


………….


Quê anh hình như cái Mâm gọi là cái Cơi thì phải
Còn Gạo thì gọi là Gấu hay Gậu gì đó :)


Vùng nào gọi ” như vậy này ” là ” như vầy”. Các Cụ nhỉ? ( không phải cái vầy của đồng bào dân tộc bản địa Tày nhá)



Miền Nam gọi con chấy là con chí.



Miền Nam gọi lá mơ lông là lá thúi …ịt.



volanggo



Em chưa phân biệt được quả bơm với quả bom( táo ta và táo tàu) quả nào gọi bơm, quả nào gọi bom



pháo BM21 grad



Có một loại rau Húng người miền Nam gọi là Rau Quế



pháo BM21 grad



Đi nhờ xe hoặc thuyền của người nào đó thì gọi là Quá Giang



Page 7


pháo BM21 grad



Nếu đi hớt tóc mà gặp người thợ mới ra nghề, chưa kinh nghiệm tay nghề thì có khi mái tóc có chỗ ngắn dài, đậm sáng khó coi. Trong trường hợp này, người dân Nam bộ nói là cái đầu cá sặc rằn, Vì cá sặc rằn phổ biến ở vùng sông nước Nam bộ cũng luôn có thể có những vệt sáng đậm nhạt như vậy. :))



sparta.leonidas



Nếu đi hớt tóc mà gặp người thợ mới ra nghề, chưa kinh nghiệm tay nghề thì có khi mái tóc có chỗ ngắn dài, đậm sáng khó coi. Trong trường hợp này, người dân Nam bộ nói là cái đầu cá sặc rằn, Vì cá sặc rằn phổ biến ở vùng sông nước Nam bộ cũng luôn có thể có những vệt sáng đậm nhạt như vậy. :))


Cụ có biết quê em nói trốc mào là thứ gì không ? :)):)):))


pháo BM21 grad



Để chỉ tình trạng phỗng tay trên, lấy hết của người khác, người dân Nam bộ thường nói đổ lọp



pháo BM21 grad



Còn nói về sự nghèo thì người Nam bộ nói nghèo cháy nóp để than thở hay khôi hài về sự nghèo khó.
Cũng nói về môi trường tự nhiên thiên nhiên sống đời thường nghèo khổ của dân cư vùng sông nước, người dân ở đây còn tồn tại cách nói tắm lửa ngủ nước.



volanggo



Page 8


volanggo



Mền = Chăn Mùng = Màn


Thau= Chậu(rửa)



pháo BM21 grad



Cụ nào ở phía bắc cho em hỏi có vùng nào đơn vị đo đường bằng quăng dao ạ ? Đại ý là dao đeo bên hông, lúc nào mỏi thì chuyển sang hông khác thì được gọi là một trong quăng.



meomun346



Quả dứa ngoài bắc mình hay gọi chung chung còn miền nam gọi đúng chuẩn hơn vì: TRÁI THƠM , TRÁI TO, MẮT TO, VỊ CHUA NGỌT, TRÁI CHÍN VỎ VẪN XANH, CÓ KHI NGẢ VÀNG, CHỦ YẾU ĐỂ DÙNG LÀM SINH TỐ,…


TRÁI KHÓM , TRÁI NHỎ , MẮT NHỎ, RẤT NGỌT, KHI CHÍN VỎ VÀNG , LÀ ĐẶC SẢN CỦA MIỀN NAM, ĐẶC BIỆT LÀ Ở LONG AN, MIỀN TRUNG VÀ BẮC RẤT ÍT HAY KHÔNG CÓ TRÁI KHÓM. TRÁI KHÓM Ở ĐÂY HAY ĐƯỢC DÙNG CHUNG KHI NẤU CÁC MÓN ĂN.


quả TRÁI THƠM , TRÁI TO, MẮT TO, VỊ CHUA NGỌT, TRÁI CHÍN VỎ VẪN XANH, CÓ KHI NGẢ VÀNG, CHỦ YẾU ĐỂ DÙNG LÀM SINH TỐ,…ngoài Bắc gọi là dứa TÂY, quả nhỏ hơn gọi là dứa TA


Chả nhẽ lại đưa truyện tranh cãi con tép ra đây :))


con tôm thì hoàn toàn có thể rất to (Tôm hùm), nhưng con tép thì cũng dạng như con tôm nhưng to nhất vẫn nhỏ như cái đầu đũa ăn cơm thôi. cá nhỏ như ngón tay trở xuống cũng gọi chung là tép. Còn có loại cá gọi là cá tép dầu = nhỏ như ngón tay trỏ, bán tầm 15 = 20 000/kg. Kho ăn hoặc mua cho mèo, chỗ em hay gọi cá mèo=))


Mẹ em kể chuyện ở vùng Phú Thọ xưa, có ông bố gọi con “Ê, cún về mà ních (ăn khoai), chó ăn vỏ (để chó nó ăn vỏ khoai thừa)


Trong Nam còn tồn tại cách nói: ngon gì đâu á = ngon quá, ngon tuyệt. Gì đâu á hoàn toàn có thể ghép với 1 số từ khác, trong những thực trạng khác



Chỉnh sửa cuối: 16/7/15


Cụ nào ở phía bắc cho em hỏi có vùng nào đơn vị đo đường bằng quăng dao ạ ? Đại ý là dao đeo bên hông, lúc nào mỏi thì chuyển sang hông khác thì được gọi là một trong quăng.


Dao quăng là tầm quăng dao.
Đồng bào còn tồn tại đơn vị đo thời gian là ” khăn mặt vắt vai” nữa. Đi bộ vẳt cái khăn mặt trên vai thỉnh thoảng lấy khăn lâu mồ hôi rồi lại vắt lên vai. Ví dụ đi chừng 4 (lần) khăn mặt vắt vai nữa thì đến nơi…


Chỉnh sửa cuối: 15/7/15


Page 9




Quê anh hình như cái Mâm gọi là cái Cơi thì phải
Còn Gạo thì gọi là Gấu hay Gậu gì đó :)


Ở Triệu Sơn – Thanh Hóa (còn nơi khác em chưa chắc như đinh :D) gạo gọi là Cấu, cụ ạ.
Cạnh nhà em giờ đây có bác hàng xóm, bác trai quê TS, thỉnh thoảng bực tức gì đó lại “phang” giọng địa phương ra, môt hôm không biết bác trai nói gì với bác gái. Bác gái cáu kỉnh quát um lên: gạo thì gọi mẹ nó là gạo đi, cấu cái gì mà cấu, ai làm gì mà cấu….8-x thế là cả xóm được bữa cười bò lăn bò càng =))=))


meomun346



em tưởng là rau nhốn nháo hả cụ


rau thập cẩm = rau tập tàng, ngoài bắc vẫn gọi thế (VD rau mùng tơi, rau đây, rau dền, rau thài lài, rau rệu…) mấy thứ hoàn toàn có thể nấu chung với nhau, thời gian chĩn gần bằng nhau, cho vào cùng nhau chứ không như món lẩu trong Nam, mỗi thứ để riêng 1 góc.


Râu Minh



rau thập cẩm = rau tập tàng, ngoài bắc vẫn gọi thế (VD rau mùng tơi, rau đây, rau dền, rau thài lài, rau rệu…) mấy thứ hoàn toàn có thể nấu chung với nhau, thời gian chĩn gần bằng nhau, cho vào cùng nhau chứ không như món lẩu trong Nam, mỗi thứ để riêng 1 góc.


những món vùng miền mê hoặc phết những cụ ông cụ bà nhể


Bắc:mì chính, trung: vị tinh, nam: bột ngọt. Bắc: khoắng, đánh (nước đường…), trung: khuấy, nam: quậy. Bắc: ăn chiều(không phải tối), trung (Huế): ăn bày, ăn bữa lỡ, nam: ăn xế. Bắc: trứng rán, trung: trứng đổ chả, nam: trứng chiên. Bắc: nan hoa, trung : tăm, nam: căm…còn nhiều từ mà 3 miền có ba cách nói rất khác nhau.





rau thập cẩm = rau tập tàng, ngoài bắc vẫn gọi thế (VD rau mùng tơi, rau đây, rau dền, rau thài lài, rau rệu…) mấy thứ hoàn toàn có thể nấu chung với nhau, thời gian chĩn gần bằng nhau, cho vào cùng nhau chứ không như món lẩu trong Nam, mỗi thứ để riêng 1 góc.


Rau tập tàng này mà nấu canh trai hến, giữa trưa nắng mà được ăn cơm với canh này thì tốn cơm lắm :))


Quê em .ăn= đớp,hốc ,xốc,chén,húp…….



Rau tập tàng wê em hay lấu canh cua ự.



hoasimtim



Có mấy từ Nghệ An em nghe cứ cười mãi. Ví dụ -Con gà thị họ bảo con ga – Đùi gà – Trắp vả ga – con trâu – con tru


– trứng vịt lộn – trứng vít lôn :D


– Mệt – dọoc


Bò lốp




Trước đi học, có một bạn người Quảng Bình đố em 1 câu phương ngữ, đoán mãi không ra, sau phải nhờ quyền trợ giúp. Nghe nói thì mới khó, viết ra đã có đôi phần đoán được, những cụ ông cụ bà thử luận xem ý là thế nào :


” Lộ trao cặng môriăng” :D


Nói chung là em cứ đọc và hiểu tuốt những cụ ông cụ bà đang nói gì,có cái đúng và có cái sai vì 1 phần là những cụ ông cụ bà nghe nói và 1 phần là vùng miền,riêng cái lộ trao cặng … Như trên thì câu chính của nó phải là : lộ trao cẳng mô ri o(rửa chân ở đâu gì hay cô ơi).ngôn từ thì trung và Bắc thôi chứ mền Nam dễ luận và hỉu hơn


Bò lốp




Có mấy từ Nghệ An em nghe cứ cười mãi. Ví dụ -Con gà thị họ bảo con ga – Đùi gà – Trắp vả ga – con trâu – con tru


– trứng vịt lộn – trứng vít lôn :D


– Mệt – dọoc

Cụ đúng nhưng chưa *****.
Con gà mà gọi là con ga(chỉ có đất gốc nghi lộc)trâu và tru đúng,trứng vịt sát sườn và mệt thì gọi là nhọc ọ luôn


Babetta7579



Chuyện thật: Hồi sinh viên bọn em ở có thằng em, đang ăn uống thì tự nhiên miệng nôn tròn tháo, đưa đi viện cấp cứu mới biết bị mổ ruột thừa. Mổ xong mẹ nó ra thăm, và này ăn to nói lớn, chạy vào ngay hỏi bác sỹ và mấy cô cậu thực tập: Bác sỹ ơi, con tui đã đi….t được chưa? Toàn bộ mấy cô nàng thực tập mặt đỏ như gấc. Sau này em mới biết là mổ ruột thừa xong, nếu đánh rắm được nghĩa là OK nén bà ấy mới hỏi thế. Bây giờ vẫn còn nhớ cảm hứng lúc đó, buồn cười thật


Ps: bà ấy người Nghệ An



Chỉnh sửa cuối: 16/7/15


Sôngquê91



Em trai SG được về quê ngoại chơi ở Hà Tây năm 1986. Lúc ở Tp Hà Nội Thủ Đô với người bác (nhà tại khu tập thể trường Đại Học Tổng Hợp đối diện NM thuốc lá Thăng Long – Em nhớ vậy) em thường lấy xe đạp của bác đi vòng vòng Tp Hà Nội Thủ Đô tham quan (rất lâu rồi phương tiện phổ biến vẫn là xe đạp). Do vào mùa Hè trời rất nóng nực nên mới được vài vòng thì em thấm mệt và khát nước. Bỗng thấy có một hàng quán ven đường để bảng “Chè xanh”. Em mừng quá vì cứ ngỡ là chè đậu xanh như ở trong Nam. Trời nóng mà có ly chè đậu xanh nước đá để giải khát thì rất tuyệt đúng không ạ :)) Em dừng xe vào quán dõng dạc hô :”Cô ơi, bán cho con ly chè đậu xanh”. Cô hàng quán mắt tròn, mắt dẹt nhìn em nhưng rồi chợt hiểu ra nên cô cũng rót vào 1 cái chén (ngoài đấy gọi là bát) nước trà xanh nghi ngút khói. Em thực sự bồn chồn nhưng rồi cũng chợt hiểu ra chè ở đây là trà chứ không phải là chè như trong Nam nên cũng thử thổi bát chè cho nguội rồi uống. Công nhận đã khát lắm những cụ ông cụ bà, mợ ợ. Em ghiền trà xanh từ đấy. Đến nay em đã uống nước trà xanh thay nước cũng tròm trèm gần 30 năm rồi :D



Chỉnh sửa cuối: 16/7/15


Em trai SG được về quê ngoại chơi ở Hà Tây năm 1986. Lúc ở Tp Hà Nội Thủ Đô với người bác (nhà tại khu tập thể trường Đại Học Tổng Hợp đối diện NM thuốc lá Thăng Long – Em nhớ vậy) em thường lấy xe đạp của bác đi vòng vòng Tp Hà Nội Thủ Đô tham quan (rất lâu rồi phương tiện phổ biến vẫn là xe đạp). Do vào mùa Hè trời rất nóng nực nên mới được vài vòng thì em thấm mệt và khát nước. Bỗng thấy có một hàng quán ven đường để bảng “Chè xanh”. Em mừng quá vì cứ ngỡ là chè đậu xanh như ở trong Nam. Trời nóng mà có ly chè đậu xanh nước đá để giải khát thì rất tuyệt đúng không ạ :)) Em dừng xe vào quán dõng dạc hô :”Cô ơi, bán cho con ly chè đậu xanh”. Cô hàng quán mắt tròn, mắt dẹt nhìn em nhưng rồi chợt hiểu ra nên cô cũng rót vào 1 cái chén (ngoài đấy gọi là bát) nước trà xanh nghi ngút khói. Em thực sự bồn chồn nhưng rồi cũng chợt hiểu ra chè ở đây là trà chứ không phải là chè như trong Nam nên cũng thử thổi bát chè cho nguội rồi uống. Công nhận đã khát lắm những cụ ông cụ bà, mợ ợ. Em ghiền trà xanh từ đấy. Đến nay em đã uống nước trà xanh thay nước cũng tròm trèm gần 30 năm rồi :D


Cụ về quê có em nào gọi cụ cho quá giang rằng ” anh ơi anh, ..éo ( đèo ) Em với !” không?


quochieuvnnet




Lông quá trời :)) Có 1 bác người tàu ở Sài Gòn đi xe gắn máy zô đường cấm bị công an giao thông vận tải thổi phạt. Về nhà bác bức xúc kể với mấy ông bạn hàng xóm: Pữa lay, ngộ li xe pị tằng CS giao tông nó thủi, ngộ tấp vô, ló hỏi ngộ: – Zái tò của ông lâu? Ngộ lói ngộ hỏng có lem zái theo, chỉ có lem cái cạc thui, thế là ló pắt ngội về l… (đồn)… zồi ló chuyển ngộ từ l…(đồn) nhỏ qua l…(đồn) lớn, tới cái l…(đồn) lớn nhứt ở ngay chung tâm tành pố đó.


Ối trời ơi, pữa lay là ngày lễ, l…(đồn) nhỏ còn đỡ lông (đông), chớ l…(đồn) lớn hả, lông wá trời lông (đông)…



Page 10


Râu Minh



Cụ đúng nhưng chưa *****.
Con gà mà gọi là con ga(chỉ có đất gốc nghi lộc)trâu và tru đúng,trứng vịt sát sườn và mệt thì gọi là nhọc ọ luôn


em có nghe câu truyện dư lày: ông bác sỹ khám cho bệnh nhân nữ bị sốt trong người và có cảm hứng gai gai lạnhkhi được hỏi cô ấy nói rằng ngài nóng lon ồn rét có phải không những cụ ông cụ bà?


Bò lốp




Lông quá trời :)) Có 1 bác người tàu ở Sài Gòn đi xe gắn máy zô đường cấm bị công an giao thông vận tải thổi phạt. Về nhà bác bức xúc kể với mấy ông bạn hàng xóm: Pữa lay, ngộ li xe pị tằng CS giao tông nó thủi, ngộ tấp vô, ló hỏi ngộ: – Zái tò của ông lâu? Ngộ lói ngộ hỏng có lem zái theo, chỉ có lem cái cạc thui, thế là ló pắt ngội về l… (đồn)… zồi ló chuyển ngộ từ l…(đồn) nhỏ qua l…(đồn) lớn, tới cái l…(đồn) lớn nhứt ở ngay chung tâm tành pố đó.


Ối trời ơi, pữa lay là ngày lễ, l…(đồn) nhỏ còn đỡ lông (đông), chớ l…(đồn) lớn hả, lông wá trời lông (đông)…


, ngộ lói ngọng mà iem lếu nhịn đc cười,cái này còn có ra mắt thì cũng chỉ nằm trên quận 3 với 5 thôi cụ nhểy


Sôngquê91



Cụ về quê có em nào gọi cụ cho quá giang rằng ” anh ơi anh, ..éo ( đèo ) Em với !” không?


Người quê em giọng nói cũng dễ nghe lắm cụ ạ. Nhưng em không hề nhớ vùng nào (trên đường về quê) thì có giọng nói rất khó nghe. Chuyện như vầy : Hôm đấy ông anh họ của em đèo em bằng xe đạp về quê (quê mẹ em ở Chương Mỹ, Quảng bị). Dọc đường có tạm dừng một quán nước ven đường để nghỉ ngơi, giải khát. Ông anh thấy có một cô đang cấy lúa ở cánh đồng ven đường nên xổ 1 tràng tiếng địa phương (mà em cũng không hiểu) trêu ghẹo cô nàng ấy. Cô ấy đứng thẳng người lên và cũng xổ lại 1 tràng làm chú chủ quán và ông anh của em cười té ghế. Em thì chả hiểu mô tê chi vì giọng nói rất nặng và khó nghe nhưng vì lịch sự nên cũng cười theo :))


vinhthu



Vùng thái bình mặc áo,quần nói thành vận.vd: áo này mẹa vận choa coan mà.





Khú khú, có 2 lão tự kỷ với nhau nài :)), để từ từ em nghĩ tiếp, vì đi nhiều gặp nhiều xong …….quên cũng nhiều :D



sparta.leonidas



2 lão cho em hỏi con du là con chi chi :)):)):))



ExclMan




Đêm qua những cụ ông cụ bà ngụ đụ chưa? Đêm qua ngụ muộn mệt quá



Page 11


Kiều Oanh



Có điều này rất nhiều cụ sẽ bất thần đó là: Người Miền Tây Nam bộ quan niệm: Cháu ĐÍCH TÔN nghĩa là đứa cháu trai ÚT của người Con trai Út.

trái lại hoàn toàn với người Bắc ạ!



fordeverest2013



Có anh người Bắc vào 1 quán chạp phô của một cụ người hoa mua Rượu

– Bác bán cho em 1 lít rịu

Ông người Nam đứng cạnh nghe vậy liền nói : – chú nói sai rồi. Phải nói là bán cho tui 1 lít gụ.

Ông chủ quán người Hoa thời điểm hiện nay mới lên tiếng :



– 2 lị nói trật lất hết dồi. Phải nói là bán cho ngộ 1 lít dụ :))


Có 1 chàng trai người miền Bắc ghé vào 1 tủ bán thuốc lá ven đường. Thấy vậy cô bán thuốc lá liền đon đả hỏi mời khách :

– Anh mua thuốc nào ?

Anh người Bắc trả lời :

– Thuốc lào anh cũng hút được em ạ.

Nghe thế nên cô bán thuốc liền lấy ra bịch thuốc lào đưa cho chàng trai. Anh chàng thấy thế liền cự nự :



– Ơ, cái cô lày buồn cười nhể. Tôi mua thuốc ná mà cô nại đưa tôi thuốc nào.



TuDo2808



Có điều này rất nhiều cụ sẽ bất thần đó là: Người Miền Tây Nam bộ quan niệm: Cháu ĐÍCH TÔN nghĩa là đứa cháu trai ÚT của người Con trai Út.

trái lại hoàn toàn với người Bắc ạ!


Vậy làm thế nào để biết thằng đấy là cháu trai út. Có phải đợi cô con dâu út hết trứng không!:))




Gà nạ, lợn nạ….để chỉ gà mái đã đẻ, lợn nái đã đẻ…..vì vậy mới hay có câu “con mụ nạ dòng” ……đố những cụ ông cụ bà là vùng nào ?! :))



gianghn12



Ở miền tây con trai út là người sẽ ở nhà chăm sóc bố mẹ và phụ trách thờ cúng.



pháo BM21 grad



Có điều này rất nhiều cụ sẽ bất thần đó là: Người Miền Tây Nam bộ quan niệm: Cháu ĐÍCH TÔN nghĩa là đứa cháu trai ÚT của người Con trai Út.

trái lại hoàn toàn với người Bắc ạ!


À, cái đó bạon em phân biệt là đích tôn đáy trên với đích tôn đáy dưới :D:))


Page 12



Maus




Ngoài Bắc là kem, tronn Nam là cà rem.


Ve chai thì đúng Nam, còn nhôm nhựa thì không biết Trung hay Bắc nhập cư nói vậy, dân Nam ko bao giờ kêu là nhôm nhựa bao giờ.



Dân Nam cũng ko kêu là “nhựa” mà kêu là “mủ”. Chết cười ông anh hôm kia ổng ghẹo con bé bia ôm rằng : “Xấu như con zịt mủ mà chảnh”. (Vịt mủ= con vịt đồ chơi trẻ con làm bằng nhựa.)





Góp tí câu truyện “Ngộ, lị” cho vui: Trên chuyến xe khách được dài, chợt một khách kêu với bác tài ” bác tài, bác tài…..tập lề đường cho Ngộ lái một chiếc” bác tài mặt hầm hầm không nói gì, càng cho xe chạy nhanh hơn.

Lúc sau ông khách kia lại kêu ầm lên “cho Ngộ lái một chiếc đi bác tài ơi….”, bác tài có vẻ như càng cáu, càng chạy nhanh.



Về đến bên xe, xe vừa dừng, bác tài – mặt vẫn hầm hầm: ông nào có giỏi thì lên mà lái đix-(, ông khách kia thiểu não: giờ còn lái cái gì nữa, Ngộ lái hết cả ra quần rồi! =((



Vinh Cẩm Tú



Ngôn ngữ vùng miền rất phong phú đa dạng :)



htstar



anh chỉ việc yêu em là … đụ (Huế) =))



Hé hé! Em được dự một lễ Thôi nôi của cháu bé “nghi” sẽ là đích tôn, cháu là con thứ út của anh con trai út ông già 80 tuổi, tại An Giang. Cũng nhờ tiệc Thôi nôi này mà em phát hiện ra điều kì thú đó!




Đứa trẻ lượm món đồ chơi nào thì người lớn sẽ đoán tương lai nó sẽ làm nghề gì đó.


Bạch Hổ 89



Ve chai thì đúng Nam, còn nhôm nhựa thì không biết Trung hay Bắc nhập cư nói vậy, dân Nam ko bao giờ kêu là nhôm nhựa bao giờ.



Dân Nam cũng ko kêu là “nhựa” mà kêu là “mủ”. Chết cười ông anh hôm kia ổng ghẹo con bé bia ôm rằng : “Xấu như con zịt mủ mà chảnh”. (Vịt mủ= con vịt đồ chơi trẻ con làm bằng nhựa.)


Nhôm nhựa là Miền trung cụ ạ, em thấy khu vực Ninh thuận đến Phú yên hay dùng, còn vùng nào dùng nửa thì em không bít.


kevinnbt



Ngôn ngữ vùng miền vô cùng phong phú :) sống ngoài bắc nhiều thỉnh thoảng nghe giọng miền Trung miền Tây cũng thấy ngọt ngào dễ thương :D



oto2banh1618



e dự như vậy này, tiếng Việt miền Bắc là gốc, sau di dân vào phía Nam thì toàn cảnh mới, giaothoa những dân tộc bản địa mới nên mới ra ngôn từ vùng miền



Vulcan V70




Miền Bắc : Đắt. Miền Nam: Mắc

Miền Nam: Mắc ị, miề Bắc : Buồn i ả



Miền Bắc : Buồn, Miền Nam: Nhột





Miền Bắc : Đắt. Miền Nam: Mắc

Miền Nam: Mắc ị, miề Bắc : Buồn i ả



Miền Bắc : Buồn, Miền Nam: Nhột


Lại làm em nhớ lần vào Ctác, làm xong đêm muộn, bò ra ăn phở, bảo cho em mấy quả trứng trần….một lúc chủ quán hỏi: em ơi cho mấy hột? ngẩn ra một chút ít rồi nghĩ ra bảo cho em 2 hột =))=))


HungNexus



Các cụ cho em hỏi, tiếng tỉnh tỉnh nghệ an “mần răng dư hầy ” là gì ạ. Cảm ơn những cụ ông cụ bà.


Là Giờ phải làm thế nào…chỉ lúc bí hoặc không cứu vãn đc thực trạng

Cụ cũng kỳ anh vô chém tiếp cho vui thớt đi cụ sparta.leonidas e xin tiếp những cụ ông cụ bà 1 ít thổ ngữ trung bộ nữa Xẻng—là cái Phên

Ngô, bắp – – – sạo

Lúa – – – Ló… Gặt lúa là Gắt ló

Đi ỉa … Đi ẻ

Gãi ngứa – – – gãi ngá cá chép vàng – – – cá gáy

Ghế để ngồi xổm loại thấp—cấy đòn

Bạc hà, dọc mùng – -môn..hay nói lái Môn Lòi Đưa nhau đi đâu—đèo chắc đi mô Gãi ngứa – – khải ngá


Mặc quần – – – mặc quìn



HungNexus



Lè – – bắp chân

Cái rổ to đựng lúa – – cấy trảo Dứa, thơm, khóm—bắp gai Gác xép – – – cấy chạn

Vặt, hái quả – – – ngắt trấy



Lòi khu trê – – – lòi trĩ



MaiNgoc106



Cháu ở Giao Tiến-Giao Thủy-Tỉnh Nam Định góp vui với những cụ ông cụ bà vài từ

ê mày quặt trái cơ mà :))-> quặt= rẽ

vậy thây,tết cha mày đi cụa =)). thây =thôi,tết=chết :))) cụa thì từ thêm vào chả có nghĩa gì :)) lâu lâu xa quê cũng quên bớt rồi

tẳng phải ,tẳng =chẳng :)))



Page 13


Lè – – bắp chân

Cái rổ to đựng lúa – – cấy trảo

Dứa, thơm, khóm—bắp gai

Gác xép – – – cấy chạn

Vặt, hái quả – – – ngắt trấy



Lòi khu trê – – – lòi trĩ



Chà. Vô đây gặp đồng hương đồng khói. Nỏ biết cụ ở đoạn mô Kỳ Anh đó biết. Các cụ ở đây dịch chù em cấy luôn nì


Vulcan V70




Cháu ở Giao Tiến-Giao Thủy-Tỉnh Nam Định góp vui với những cụ ông cụ bà vài từ

ê mày quặt trái cơ mà :))-> quặt= rẽ

vậy thây,tết cha mày đi cụa =)). thây =thôi,tết=chết :))) cụa thì từ thêm vào chả có nghĩa gì :)) lâu lâu xa quê cũng quên bớt rồi

tẳng phải ,tẳng =chẳng :)))


Có lần cháu về đám cưới ông bạn ở là Cụ.

Tối có đám tiến lên, những bác quật bài cứ kêu ” tết này! to mày tết này!”

À còn từ ” làm chao” ( Làm sao).

Ngữ điệu quê Cụ rất đặc biệt, rất khác vùng nào cả.



Nhà Cụ gần chợ Hoành nha không?



MaiNgoc106



Có lần cháu về đám cưới ông bạn ở là Cụ.

Tối có đám tiến lên, những bác quật bài cứ kêu ” tết này! to mày tết này!”


ôi Cụ mà ngồi nghe dân đặc giao tiến nhà cháu nói thì có lúc không hiểu í ạ =)))),nghe mà buồn cươi lắm cháu sinh ra ở đấy mà không nói giọng đấy nhiều khi nghe đến mà buồn cười lắm luôn


sparta.leonidas



Là Giờ phải làm thế nào…chỉ lúc bí hoặc không cứu vãn đc thực trạng

Cụ cũng kỳ anh vô chém tiếp cho vui thớt đi cụ sparta.leonidas

e xin tiếp những cụ ông cụ bà 1 ít thổ ngữ trung bộ nữa

Xẻng—là cái Phên

Ngô, bắp – – – sạo

Lúa – – – Ló… Gặt lúa là Gắt ló

Đi ỉa … Đi ẻ

Gãi ngứa – – – gãi ngá

cá chép vàng – – – cá gáy

Ghế để ngồi xổm loại thấp—cấy đòn

Bạc hà, dọc mùng – -môn..hay nói lái Môn Lòi

Đưa nhau đi đâu—đèo chắc đi mô

Gãi ngứa – – khải ngá



Mặc quần – – – mặc quìn


Em xin hầu cụ chút từ địa phương:

Trốc cún- đầu gối, cun me- con bê, đọi nác – bát nước, cun gấy – con gái, mần răng – làm thế nào, rú – rừng…:)):)):))


sadlife




mà em chả hiểu sao mấy người dân ở tỉnh về hà nội nói chuẩn được giọng mình luôn những cụ ông cụ bà ợ.trước em học cấp 3 có đứa bạn người tỉnh tỉnh nghệ an mà nó nói em còn tưởng nó người miền bắc nước ta.về sau nó nói chuyển với ông bà bu nó mới ngớ người ra :D



Em vào SG công tác thao tác 2 tháng, ra chợ, vào hàng rau thì chỉ rau này, rau kia chứ gọi tên người ta ko hiểu gì :D



Em xin lỗi những cụ ông cụ bà 18. Thấy có bài của cụ nào nói rồi nhưng em bổ xung tí. ” Hôm qua mẹ mày sang nhà tao vay gạo. Bố tao “xxx” cho. Mẹ mày “xxx” được , về. Cụ nào 18 translate “xxx” là không của miền bắc nước ta = không nam định nhé.



Trứoc hay trêu mấy cụ nam định.


Em có ông anh ở vùng này tính tình zui ze xởi lởi nhưng hơi hấp tấp vội vàng. Mùng 1 têt qua chúc chồng của mẹ vợ mới khỏi ốm mà ko sẵn sàng sẵn sàng trước nên lăp bắp:

Con chúc bố năm nay… xxx mẹ … khỏe hơn năm ngoái.



Nhạc phụ đại nhân: Cám ơn Anh, tôi mới ốm dậy nên a chúc thế thì phải nói thật là bố chịu



MaiNgoc106



Em có ông anh ở vùng này tính tình zui ze xởi lởi nhưng hơi hấp tấp vội vàng. Mùng 1 têt qua chúc chồng của mẹ vợ mới khỏi ốm mà ko sẵn sàng sẵn sàng trước nên lăp bắp:

Con chúc bố năm nay… xxx mẹ … khỏe hơn năm ngoái.



Nhạc phụ đại nhân: Cám ơn Anh, tôi mới ốm dậy nên a chúc thế thì phải nói thật là bố chịu


em ở 18 mà đọc xong xxx em không hiểu gì :)))


meomun346



Hé hé! Em được dự một lễ Thôi nôi của cháu bé “nghi” sẽ là đích tôn, cháu là con thứ út của anh con trai út ông già 80 tuổi, tại An Giang. Cũng nhờ tiệc Thôi nôi này mà em phát hiện ra điều kì thú đó!




lễ cũng trong này hay thiệt đó, hai gà, hai zịt kèm 1 lợn quay. Ở Bắc k0 thấy cũng vịt,


Nhôm nhựa là Miền trung cụ ạ, em thấy khu vực Ninh thuận đến Phú yên hay dùng, còn vùng nào dùng nửa thì em không bít.


Có lần cháu về đám cưới ông bạn ở là Cụ.

Tối có đám tiến lên, những bác quật bài cứ kêu ” tết này! to mày tết này!”



À còn từ ” làm chao” ( Làm sao). Ngữ điệu quê Cụ rất đặc biệt, rất khác vùng nào cả. Nhà Cụ gần chợ Hoành nha không?


ÔI trời cười chết thôi


mà em chả hiểu sao mấy người dân ở tỉnh về hà nội nói chuẩn được giọng mình luôn những cụ ông cụ bà ợ.trước em học cấp 3 có đứa bạn người tỉnh tỉnh nghệ an mà nó nói em còn tưởng nó người miền bắc nước ta. về sau nó nói chuyển với ông bà bu nó mới ngớ người ra :D


Nhà cháu có cô người HN về Nghệ an làm dâu, cô nói cả tiếng HN và tiếng Nghệ rất sành ( nhà cháu nghe ra điệu ấy, còn chuẩn hay k0 thì k0 kiểm định được vì mình k0 phải dân Nghệ)


Haquanvu



Phú Yên- Bình Định:

Ba ( bố ) gọi là be, trời ơi thì gọi là chầu âu, chảu máu thì là chẻy méo, cafe thì là cà phơ, về quê- về quơ.



MaiNgoc106



Có lần cháu về đám cưới ông bạn ở là Cụ.

Tối có đám tiến lên, những bác quật bài cứ kêu ” tết này! to mày tết này!”

À còn từ ” làm chao” ( Làm sao).

Ngữ điệu quê Cụ rất đặc biệt, rất khác vùng nào cả.



Nhà Cụ gần chợ Hoành nha không?


ôi nhà cháu cách chọ có chưa tới 1km ấy cụ :)))),nói chuyện với dân giao tiến cháu đúng là bò ra mà cười í ,:)))),”au ơi mày như con ngộ vậy đế” kéo dãn ra =))

rồi to mày tết cha mày đi ,tẳng phải đâu mà :)))


Aziz Nesin



Một làng huyện ngoài thành phố HN còn tồn tại có cách nói dư lày:

“Mì” = mày

“Tơ”= tao



“Cươn bé”,”đĩ”,”cươn bé đĩ” = đứa ấy, con bé ấy, cô ấy (cách nói thông thường, ko hàm ý miệt thị gì)


Hồi trong năm 85-88gì đó, em về quê thấy cảnh trai gái tán tỉnh nhau ở đầu làng. Đoạn thoại như sau:

– H ơi ờ ơi ờ ơi…(kéo dãn) (tiếng anh cu)

– Gì? (chị đĩ. Ở đây đàn chim 16-17 ngồi một đội nhóm, đôi bím từ 14 giở lên ngồi một đội nhóm riêng cách nhau 5-7m gì đó)

– Mì có lấy tơ không?

Bím cười khúc khích:

– Nếu mì lấy tơ thì tơ cũng lấy mì… (kéo dãn) Xong! Một thời gian sau đám cưới đc tổ chức linh đình! Cưới xong cô dâu theo tục làng còn ở lại nhà bố mẹ đẻ thêm vài tháng (rõ ràng là ban ngày làm cho nhà chồng, nhưng ăn uống và tối ngủ ở nhà bố mẹ đẻ!!!) Em đố những cụ ông cụ bà là làng nào thuộc huyện nào của Thủ đô?



Voka em đã rót sẵn hầu những cụ ông cụ bà!



pháo BM21 grad



ôi nhà cháu cách chọ có chưa tới 1km ấy cụ :)))),nói chuyện với dân giao tiến cháu đúng là bò ra mà cười í ,:)))),”au ơi mày như con ngộ vậy đế” kéo dãn ra =))

rồi to mày tết cha mày đi ,tẳng phải đâu mà :)))


Các cụ làm ơn nói xong dịch giùm nhà cháu, nhà cháu chả hiểu chi :((


MaiNgoc106



Các cụ làm ơn nói xong dịch giùm nhà cháu, nhà cháu chả hiểu chi :((


cháu dịch cho cụ đây :

-au ơi mày như con ngộ vậy đế tạm dịch : trời ơi mày như con ngộ vậy đấy :))

to mày tết cha mày đi = cho mày chết cha mày đi



tẳng phải đâu mà = chẳng phải đâu mà :))) cụ nên về quê em giao lưu một lần nếu muốn cười mà k nhặt đc mồm ạ :)))



Haiptfv



ôi Cụ mà ngồi nghe dân đặc giao tiến nhà cháu nói thì có lúc không hiểu í ạ =)))),nghe mà buồn cươi lắm cháu sinh ra ở đấy mà không nói giọng đấy nhiều khi nghe đến mà buồn cười lắm luôn


Cháu không phải người làng Cụ nhưng hoàn toàn có thể nói rằng giọng làngCụ cực chuẩn. Các làng Hoành nha, Giao Hùng, Quyết thắng giọng giống nhau nhưng ngữ điệu có hơi khác, bọn cháu đều nói nhuw người làng ấy.





Video Cái muỗng miền Trung gọi là gì ?


Bạn vừa tham khảo nội dung bài viết Với Một số hướng dẫn một cách rõ ràng hơn về Video Cái muỗng miền Trung gọi là gì tiên tiến nhất


Share Link Down Cái muỗng miền Trung gọi là gì miễn phí


Heros đang tìm một số trong những Share Link Cập nhật Cái muỗng miền Trung gọi là gì Free.


Hỏi đáp thắc mắc về Cái muỗng miền Trung gọi là gì


Nếu sau khi đọc nội dung bài viết Cái muỗng miền Trung gọi là gì vẫn chưa hiểu thì hoàn toàn có thể lại Comments ở cuối bài để Ad lý giải và hướng dẫn lại nha

#Cái #muỗng #miền #Trung #gọi #là #gì – 2022-03-07 10:55:11

إرسال تعليق (0)
أحدث أقدم